Kết quả tìm kiếm cho "ý chí độc lập dân tộc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4637
Ngày 11/7/1995 không chỉ là cột mốc lịch sử của quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ mà còn là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập và phát triển của Việt Nam trên trường quốc tế. Việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia từng là đối thủ trong chiến tranh thể hiện tinh thần vượt lên trên quá khứ, lựa chọn đối thoại và hợp tác vì lợi ích quốc gia và hòa bình khu vực. Ba thập kỷ qua, mối quan hệ này đã trải qua nhiều giai đoạn thử thách và phát triển, từ những bước đi thận trọng đến quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.
Đến thời điểm này, nhiều trường đại học đã công bố ngưỡng đầu vào dự kiến các phương thức tuyển sinh năm 2025, trong đó có điểm các kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy, điểm thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông.
Ngày 10/7, với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm, trí tuệ, đoàn kết, đồng thuận cao, Hội nghị lần thứ 4 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam khóa X đã hoàn thành toàn bộ chương trình và thành công tốt đẹp.
Sau hơn 1 tuần vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, An Giang ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực, khẳng định quyết tâm xây dựng chính quyền gần dân, minh bạch, hiện đại và phục vụ hiệu quả hơn.
Trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa đến năm 2030, TP Hồ Chí Minh xác định nguồn nhân lực sáng tạo là một trong sáu trụ cột ưu tiên. Thế nhưng, từ giảng đường đến thực tiễn thị trường, câu chuyện đào tạo và sử dụng nhân lực văn hóa - nghệ thuật tại thành phố lớn nhất cả nước vẫn tồn tại nhiều nút thắt: hệ thống đào tạo chưa đồng bộ, thiếu hụt chuyên ngành mới, rào cản về chính sách và đặc biệt là môi trường thực hành nghề nghiệp còn nhiều hạn chế.
Ngày 9/7, tại Hà Nội, Nhà hát Kịch Việt Nam đã tổ chức Lễ khởi động chương trình nghệ thuật “Bác Hồ một tình yêu bao la” và vở nhạc kịch “Cafe bánh mì”.
Trưa 9/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước, chủ trì Phiên họp thứ 6 của Ban Chỉ đạo. Cùng dự phiên họp có các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương.
Việc mở rộng địa giới hành chính, tỉnh An Giang không chỉ có không gian văn hóa rộng hơn, mà còn đứng trước cơ hội lớn để phát triển văn hóa bền vững. Với lợi thế về địa lý, lịch sử và bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc cùng sinh sống là điều kiện thuận lợi để phát huy các giá trị văn hóa, tạo động lực phát triển.
Trước khi ra mắt dự án âm nhạc mới “#VN1945”, 4 chàng trai của nhóm OPlus đã đăng một số video hát “chay”, không nhạc đệm ca khúc “Đoàn Vệ quốc quân”, thu hút hàng triệu lượt người xem. Rất nhiều khán giả trẻ nhận xét hay, mới lạ và bày tỏ mong muốn được nghe nhiều hơn những ca khúc “nhạc đỏ” làm mới như vậy.
Những năm gần đây, diện mạo vùng đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh ngày càng đổi thay tích cực nhờ các chính sách thiết thực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Những ngôi nhà khang trang, đường bê-tông nối dài đến tận phum, sóc và nụ cười rạng rỡ của đồng bào Khmer là minh chứng sinh động cho hiệu quả chính sách đã đi vào đời sống.
Ngày 1/7/2025 ghi dấu thời khắc thiêng liêng và trọng đại của dân tộc khi cả nước đồng loạt vận hành chính thức bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại 34 tỉnh, thành phố. Quyết định “sắp xếp lại giang sơn” là bước đi lịch sử có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước, hoàn thiện thể chế và tổ chức của hệ thống chính trị đồng bộ, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, hướng tới hoàn thiện một nền hành chính quản trị hiện đại, kiến tạo, gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ, để mọi lợi ích thuộc về nhân dân.
Trong ánh chiều vàng rực rỡ của vùng quê sông nước, những hồi trống Chhay dăm vang lên từ sân chùa, len lỏi qua từng phum sóc. Không chỉ là âm thanh của nghệ thuật, đó còn là nhịp đập của hồn dân tộc, được gìn giữ qua từng bước chân, tiếng trống.